Vì sao cánh tài xế xe tải nói: “Ngh.èo mấy cũng đừng chở ống, đ.ói mấy cũng không chở cuộn?”

Vì sao cánh tài xế xe tải nói: “Ngh.èo mấy cũng đừng chở ống, đ.ói mấy cũng không chở cuộn?”




Từ lâu trong cánh tài xế lái xe tải đường dài thường truyền tai nhau câu nói “Ngh.èo tới mấy cũng đừng chở ống, đ.ói tới mấy cũng không chở cuộn? vậy ý nghĩa thực sự của nó là gì hãy cùng tìm hiểu nhé!

Ý nghĩa thực sự của câu nói “ngh.èo tới mấy cũng đừng chở ống, đ.ói tới mấy cũng không chở cuộn?

Ai cũng biết rằng làm nghề tài xế lái xe đường dài vô cùng áp lực vào nhiều nguy hiểm họ thường phải đối mặt với biết bao nhiêu những t.ai n.ạn, r.ủi r.o trên đường có thể xảy ra với mình và người xung quanh. Bởi đây là một công việc vô cùng vất vả, nhất là khi lái xe đường dài thường phải chạy trên đường nhiều ngày đêm sẽ vô cùng buồn ngủ, mệt mỏi, căng thắng. Nhưng tất mọi thứ đều không đáng sợ bằng việc phải lái xe chở thép ống và thép cuộn.

Nguyên nhân chính là vì thép ống, cũng như thép cuộn là nguyên liệu cần thiết cho các công trình xây dựng. Nhưng nó lại là thứ rất khó vận chuyển và khi vận chuyển thường phải dùng xe tải để chở hàng. Tuy nhiên, do đặc trưng của thép ống và thép cuộn vưa nặng lại vừa dễ bị lăn ra khỏi xe gây ra những t.ai n.ạn k.inh h.oàng

Tại sao nói ngh.èo mấy cũng đừng chở ống?

Trong những năm gần đây liên tiếp xảy ra những vụ t.ai n.ạn xe k.inh h.oàng khiến tài xế lái xe thải vào người dân đi đường th.iệt m.ạng. Nguyên nhân là do những thanh thép ống dài to nặng gây ra. Khi vận chuyển thép ông trong trường hợp điều kiện phải phanh xe gấp thì những thanh thép ống nặng hàng tấn, thấm chí vài chục tấn sẽ lao về phia trước theo quan tính vào xô vào buồng lái của tài xế gây nên tử vọng tại chỗ. Ngoài ra, trong rất nhiều trường hợp thép ống bị bung nẹp và lăn xuống đường rơi vào người dân gây t.ử v.ong.

Tại sao nói đ.ói mấy cũng đừng chở cuộn?

Ống thép cuộn vô cùng nặng trọng lượng của nó cũng phải vài tấn trở lên. Bởi vậy, và vì thép cuộn rất khó giữ yên tại một chỗ mà chúng thường bị lăn ra khỏi vị trí ban đầu gây nên nhưng t.ai n.ạn thương tâm. Những cục thép nặng mà hiện nay chưa có cách nào để có thể cố định thật chắc. Chưa kể dù có cố định được những cuộn thép này thì trong quá trình di chuyển do trọng lượng của những cuộn thép quá nặng cũng khiến cho những vật dụng để cố định bị hư hỏng gây ra những t.ai n.ạn đáng tiếc. Đây là một trong những thứ rất khó vận chuyển và được đánh giá là tử thần đối với cánh tài xế xe tải.

Tuy nhiên, trên thực tế nghề nào cũng cần có người làm bởi nếu không có người làm thì sẽ không thể nào duy trì cuộc sống. Không thể xây dựng nên những công trình nhà cửa. Bởi vậy, hàng năm tỷ lệ người t.ử v.ong khí chởi thép ống, thép cuộn ngày càng tăng lên.

Tại sao chúng ta thường thấy cuộn thép đặt như thế này khi được chở trên xe?

Ảnh: Thanhnien

Chắc hẳn khi đường, có đôi lần bạn đã nhìn thấy hình ảnh một chiếc xe chở trên mình những cuộn thép (như hình) và nếu là một người tò mò, có thể bạn còn tự hỏi tại sao lại để cuộn thép chông chênh như vậy? Tại sao lại đặt thẳng đứng (hai lỗ tròn hướng ra hai bên) mà không phải nằm ngang cho an toàn?

Tại sao vậy?

Thắc mắc của bạn thực ra rất hợp lý. Thứ nhất, khi đặt cuộn thép đứng, diện tích tiếp xúc với sàn xe càng nhỏ và dẫn đến áp lực tác động lên sàn càng lớn. Điều này sẽ gây nguy hiểm nếu như vượt quá tải trọng tối đa cho phép trên sàn container.

Thứ hai, việc đặt đứng sẽ khiến lõi thép dễ lăn về phía trước do quán tính hay lực li tâm (khi xe dừng đột ngột hay ôm cua), gây nguy hiểm cho tài xế cũng như người tham gia giao thông, mà thực tế đã nhiều lần xảy ra.

Dựa vào suy luận thông thường, có thể thấy nếu để lõi thép nằm ngang thì hai vấn đề trên coi như được giải quyết vì lúc đó diện tích mặt tiếp xúc với sàn xe sẽ lớn nhất khiến lực ép lên sàn là nhỏ nhất, đồng thời lõi sắt nằm ngang cũng không thể lăn xa khi gặp trục trặc trên đường hay quá trình vận chuyển.

Tuy nhiên, đặt cuộn thép nằm ngang lại xuất hiện nhược điểm khác, đó chính là khó di chuyển!

Các cuộn thép được đặt thẳng đứng để dễ vận chuyển. Ảnh: Thành Luân

Lý do là ngay từ khâu sản xuất, các cuộn thép đã được cuộn lại và đặt thẳng đứng. Có một hệ thống cơ học ngay tại xưởng sản xuất để cẩu những cuộn thép này lên xe vận tải. Hệ thống này tương thích với cách đặt cuộn thép thẳng đứng. Vì vậy, việc đặt thẳng cuộn thép sẽ tiết kiệm được công sức, thời gian vận chuyển.

Hơn 3.500 ngôi mộ cổ được phát hiện khi mở rộng sân bay, Trung Quốc huy động 900 công nhân khai quật xuyên Tết

Tóm lại, việc đặt cuộn thép thẳng đứng (hai lỗ tròn hướng ra hai bên) không chỉ giúp cho việc vận chuyển từ xưởng sản xuất hay tại các tàu chở hàng lên xe trung chuyển mà còn thuận lợi cho khâu bốc dỡ cuộn thép xuống nên rất thường được sử dụng.

Khuyến cáo của Cục An toàn vận tải Hoa Kỳ

Trên thực tế, việc vận chuyển những lõi thép nặng hàng chục tấn đã được Cục An toàn vận tải Hoa Kỳ (Federal Motor Carrier Safety Administration – FMCSA) khuyến cáo một cách khá kỹ lưỡng mà theo đó có cả hai cách vận chuyển như trên (đặt đứng và nằm ngang).

Hai cách vận chuyển cuộn thép. Ảnh: Fmcsa

Mỗi cách đều sẽ có ưu nhược điểm riêng và phụ thuộc vào lựa chọn của đơn vị vận chuyển, miễn là tuân thủ các quy tắc an toàn khi ràng buộc cuộn thép hay lót phía dưới cuộn thép.

Những vụ t.ai n.ạn đã diễn ra thực chất không liên quan đến việc cho cuộn thép nằm ngang hay đứng mà là do việc không tuân thủ các quy tắc an toàn trong quá trình vận chuyển (đơn vị vận chuyển làm việc cẩu thả, tài xế lái xe quá tốc độ an toàn…)

Cụ thể hơn các vấn đề liên quan đến việc ràng buộc, gia cố, chèn cuộn thép cũng như không tuân thủ trọng tải tối đa cho phép trên sàn container.

Theo Thời báo văn học nghệ thuật, Trí thức trẻ